ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK1, NĂM HỌC 2021-2022

Lượt xem:

Đọc bài viết

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

TỔ LỊCH SỬ – GDCD

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – LỊCH SỬ 11

        NĂM HỌC: 2021 – 2022

NỘI DUNG TRỌNG TÂM  .

Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại.

Lập bảng hệ thống kiến thức các thành tựu về văn học, nghệ thuật đầu thời kì cận đại

Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)

– Cách mạng tháng Hai năm 1917: hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa

– Cách mạng tháng Mười năm 1917: hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.

– So sánh cách mạng tháng Hai với cách mạng tháng Mười (mục tiêu, nhiệm vụ; lãnh đạo; lực lượng;

tính chất, kết quả)

– So sánh cách mạng tháng Hai với các cuộc cách mạng Tư sản thời cận đại (mục tiêu, nhiệm vụ; lãnh

đạo; lực lượng; tính chất, kết quả)

– Tại sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng? Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng

tháng Mười Nga.

Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921- 1941)

– Chính sách Kinh tế mới: hoàn cảnh, nội dung, tác động của chính sách đó đến nước Nga. Liên hệ với

Việt Nam.

– Những thành tựu tiêu biểu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 195 đến 1941.

– Những thành tựu trong quan hệ ngoại giao của Liên Xô.

Bài 11: Các nước tư bản giữa hai cuộc CTTG (1939 – 1945)

– Hệ thống Vecxai- Oasinhton

– Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó.

Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939)

– Trình bày những điểm cơ bản trong “Chính sách mới” (The New Deal) của Tổng thống Mĩ Franklin

Rudơven và rút ra nhận xét.

– So sánh con đường tìm lối thoát trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 của nước Đức và nước Mĩ

Bài 12& 14: Nước Đức và Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939)

– Quá trình lên nắm quyền của Đảng Quốc xã và chính sách của Chính phủ Hitler (1933 – 1939)

– Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.

——————–HẾT————————