BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Lượt xem:
NỘI DUNG 4. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
THỜI GIAN: 50 CÂU – 60 PHÚT.
CÂU HỎI:
Câu 1: Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa là:
- A. vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
- B. nước ta ở trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
- C. trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á.
- D. trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
Câu 2: Hàng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do có
- A. góc nhập xạ lớn và hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
- B. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài.
- C. góc nhập xạ lớn và kề Biển Đông rộng lớn.
- D. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa.
Câu 3: Tồng số giờ nắng tuỳ nơi ở nước ta đạt (giờ/năm)
- A. 1400-3000. B. 1500- 3000. C. 1600- 3000. D. 1700 – 3000.
Câu 4: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
- A. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
- B. hàng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn.
- C. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời.
- D. trong năm, Mặt Trời hai lần lên thiên đỉnh.
Câu 5: Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc (trừ các vùng núi cao) đều lớn hơn
- A. 20°C. B. 21°C. C. 22°C. D.23°C.
Câu 6. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khoảng (mm)
- A. 1.800 – 2.000. B. 1.700 – 2.000.
- C. 1.600 – 2.000. D. 1.500 – 2 000.
Câu 7: Ở những sườn núi đón gió biển và các khối núi cao, lượng mưa trung bình năm có thể lên đến (mm)
- A. 1.500 – 2.500. B. 2.500 – 3.500.
- C. 3.500 – 4.000. D. 4.000 – 4.500.
Câu 8: Độ ẩm không khí ở nước ta cao, trên:
- A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
Câu 9: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có:
- A. Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm.
- B. Tín phong bán cầu Nam hoạt động quanh năm.
- C. các khối khí lạnh phương Bắc ảnh hưởng đến trong mùa đông.
- D. khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến trong mùa hạ.
Câu 10: Gió mùa hoạt động ở nước ta gồm
- A. gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- B. gió mùa mùa đông và Tín phong bán cầu Bắc.
- C. gió mùa mùa hạ và Tín phong bán cầu Bắc.
- D. gió mùa mùa hạ và Tín phong bán cầu Nam.
Câu 11: Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta gồm:
- A. gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong bán cầu Bắc.
- C. gió tây nam. D. gió mùa Tây Nam.
Câu 12: Gió nào sau đây không phải ỉà gió mùa ở nước ta?
- A. gió mùa Đông Bắc. B. gió tây nam.
- C. gió mùa Tây Nam. D. Tín phong bán cầu Bẳc.
Câu 13: Gió thổi từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương vào nước ta ià:
- A. gió tây nam. B. gió mùa Tây Nam.
- C. gió mùa Đông Bắc. D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 14: Gió Tây khô nóng ở Trung Bộ và nam Tây Bắc nước ta có nguồn gổc từ khối khí
- A. chí tuyến Thái Bình Dương. B. Bắc Ấn Độ Dương.
- C. chí tuyến bán cầu Nam. D. phía bấc Lục địa Á – Âu.
Câu 15: Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí
- A. phía bắc lục địa Á – Âu. B. Bắc Ấn Độ Dương.
- C. chí tuyến bán cầu Nam. D. chí tuyến bán cầu Bắc.
Câu 16: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí
- A. chí tuyến tây Thái Bình Dương. B. chí tuyến bán cầu Nam.
- C. Bắc Ẩn Độ Dương. D. phương Bắc lục địa Á – Âu.
Câu 17: Tín phong thổi vào nước ta chỉ mạnh nhất vào thời kì
- A. mùa hạ. B. mùa đông.
- C. chuyển tiếp giữa hai mùa. D. đầu mỗi mùa hạ hoặc đông.
Câu 18: Tín phong bán cầu Bắc hoạt động ở nước ta theo hướng
- A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Tây Nam. D. Bắc Nam.
Câu 19: Thời gian gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ía từ tháng
- A. IX-IV. B. X-IV. C. XI-IV. D. XII-IV.
Câu 20: Thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta vào tháng
- A. III – X. B. IV – X. C. V – X. D. VI – X.
Câu 21: Gió mùa Đông Bắc tác động ở miền Bắc nước ta đến giới hạn phía nam là:
- A. dãy Tam Điệp. B. dãy Hoành Sơn.
- C. dãy Bạch Mã. D. khối núi Kon Tum.
Câu 22: Tính chất của gió mùa Đông Bắc vào đầu mùa đông ở nước ta là:
- A. lạnh khô. B. lạnh ẩm. C. khô hanh. D. ẩm ướt.
Câu 23: Tính chất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta vào nửa sau mùa đông là:
- A. khô hanh. B. ấm áp. C. lạnh ẩm. D. lạnh khô.
Câu 24: Gió mùa Tây Nam khi thổi đến Bắc Bộ có hướng
- A. đông bắc. B. đông nam. C. tây bắc. D. tây nam.
Câu 25: Khu vực nào sau đây vào nửa cuối mùa đông hầu như không có mưa phùn?
- A. Vùng ven biển. B. Vùng núi Tây Bắc.
- C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Đồng bằng Bắc Trung Bộ.
Câu 26: Vào nửa đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi đến nước ta gây mưa ở khu vực
- A. Vùng núi Tây Bắc. B. Vùng núi Đông Bắc.
- C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Nguyên.
Câu 27: Gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn do
- A. đi qua biển. B. gặp núi Trường Sơn.
- C. gặp dãy Bạch Mã. D. đi qua lục địa Trung Hoa.
Câu 28: Vào đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc gây mưa từ nam sông Cả vào đến Thừa Thiên Huế, do
- A. gặp dãy Trường Sơn. B. đi qua biển.
- C. đi qua lục địa Trung Hoa. D. đi qua vùng núi Đông Bắc.
Câu 29: Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở mỉền Bắc nước ta thổi xen kẽ với
- A. gió mùa Tây Nam. B. Tín phong bán cầu Bắc.
- C. gió tây nam. D. Tín phong bán cầu Nam.
Câu 30: về mùa đông, từ Đà Nằng trở vào chiếm ưu thế là
- A. gió mùa Tây Nam. B. gió tây nam.
- C. gió mùa Đông Bắc. D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 31: Đặc điểm của Tín phong bán cầu Bắc là
- A. hanh khô. B. khô nóng. C. nóng ẩm. D. lạnh khô.
Câu 32: Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên là
- A. gió mùa Đông Bắc. B. gió mùa Tây Nam.
- C. Tín phong bán cầu Bắc. D. gió tây nam.
Câu 33: Tín phong bán cầu Bắc vào mùa đông đã
- A. gây mưa phùn ở Bắc Bộ. B. gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ.
- C. gây mưa cho đồng bằng Nam Bộ. D. gây mưa cho Tây Nguyên.
Câu 34: Gây nên hiện tượng “nồm” của thòi tiết miền Bắc vào cuối mùa đông là do
- A. gió mùa Đông Bắc. B. gió tây nam.
- C. Tín phong bán cầu Bắc. D. gió mùa Tây Nam.
Câu 35: Mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông là
- A. gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong bán cầu Bắc.
- C. Tín phong bán cầu Nam. D. gió Tây khô nóng.
Câu 36: Nguyên nhân gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ là
- A. gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong bán cầu Bắc.
- C. Tín phong bán cầu Nam. D. gió Tây khô nóng.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
- A. Chỉ hoạt động ở miền Bắc.
- B. Thổi liên tục suốt mùa đông.
- C. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.
- D. Tạo nên mùa đông có 2 – 3 tháng lạnh ở miền Bắc.
Câu 38: Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm, vì:
- A. thối qua biển Nhật Bản và biển Hoàng Hải.
- B. thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.
- di chuvển về phía đông.
- D. di chuyển càng về gần phía nam.
Câu 39: Gió tây nam xuất phát từ vịnh Tây Bengan xâm nhập trực tiếp vào nước ta thông thường trong khoảng thời gian từ tháng … đến tháng …
- A. V – VII. B. VII-IX. C. IX-XI. D. XI – I.
Câu 40: Gió tây nam xuất phát từ vịnh Tây Bengan xâm nhập trực tiếp vào nước ta, sau khi vượt dãy Trường Sơn gây thời tiết khô nóng cho toàn bộ
- A. Đồng bằng NamBộ. B. Tây Nguyên
- C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Duyên hải miền Trung.
Câu 41: Gió thịnh hành trong mùa đông từ vĩ tuyến 16°B trở vào là:
- A. Gió mùa Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam.
- B. Gió đông bắc thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
- C. Gió mùa Đông Bắc thổi từ các cao áp phương Bắc.
- D. Gió tây nam thổi từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương.
Câu 42: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam xâm nhập vào nước ta vào thời gian
- A. nửa đầu mùa hạ. B. giữa và cuối mùa hạ.
- C. cuối mùa hạ. D. nửa sau mùa hạ.
Câu 43: Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc nước ta là
- A. hoạt động của gió mùa Tây Nam và gió tây nam từ vịnh tây Bengan.
- hoạt động của gió mùa Tây Nam và của dải hội tụ nhiệt đới.
- C. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và Tín phong bán cầu Bắc.
- D. hoạt động của gió tây nam từ vịnh Tây Bengan và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 44: Nơi trong năm có hai mùa khô và mưa rất rõ rệt là
- A. miền Bắc. B. miền Nam. C. miền Trung. D. Trung Trung Bộ
Câu 45: Mưa vào thu đông là đặc điểm của
- A. miền Trung. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. miền Nam.
Câu 46: Nơi có sự đối lập nhau rõ rệt về hai mùa mưa và khô là:
- A. miền Bắc và miền Nam. B. Nam Bộ và Tây Nguyên
- C. miền Nam và miền Trung. D. duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
Câu 47: Tín phong bán cầu Bắc hoạt động mạnh vào thời kì
- A. có gió mùa mùa hạ. B. có gió mùa mùa đông,
- C. chuyển tiếp giữa hai mùa gió. D. cuối mùa gió mùa hạ.
Câu 48: Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây nguyên là do hoạt động của
- A. Tín phong bán cầu Bắc xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
- B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam.
- C. gió tây nam xuất phát từ vịnh Bengan.
- D. gió mùa Đông Bắc xuất phát từ các cao áp phương Bắc.
Câu 49: Từ tháng XI đến tháng IV ở nước ta, loại gió chiếm ưu thế chủ yếu từ vĩ tuyến 16° trở vào nam là:
- A. gió mùa Đông bắc. B. Tín phong bán cầu Bắc.
- C. gió mùa Tây Nam. D. gió tây nam.
Câu 50: Nền nhiệt độ cao, hoạt động của gió mùa tạo nên sự phân mùa khí hậu và lượng mưa lớn ở nước ta là biểu hiện của khí hậu
- A. nhiệt đới. B. nhiệt đới ẩm.
- C. nhiệt đới khô. D. nhiệt đới ẩm gió mùa.
————HẾT————
BẢNG ĐÁP ÁN
1-B | 2-A | 3-A | 4-A | 5-A | 6-D | 7-C | 8-C | 9-A | 10-A |
11-A | 12-D | 13-A | 14-B | 15-C | 16-D | 17-C | 18-A | 19-C | 20-C |
21-C | 22-A | 23-C | 24-B | 25-B | 26-C | 27-A | 28-A | 29-B | 30-D |
31-B | 32-C | 33-B | 34-C | 35-A | 36-A | 37-B | 38-A | 39-A | 40-D |
41-B | 42-B | 43-B | 44-B | 45-A | 46-D | 47-C | 48-B | 49-B | 50-D |
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT