ĐỀ CƯƠNG ÔN CUỐI KÌ I, NĂM 2021-2022
Lượt xem:
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ LỊCH SỬ – GDCD
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I
NĂM HỌC: 2021 – 2022
- PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
Cần nắm được các nội dung sau:
- Bối cảnh diễn ra Hội nghị Ianta, quyết định của HN và hệ quả của những quyết định đó.
- Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc.
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000)
Cần nắm được các nội dung sau:
1.Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH (1945- nửa đầu những năm 70).
- Những nét nổi bật về kinh tế, chính trị của Liên bang Nga (1991-2000).
Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Cần nắm được các nội dung sau:
- Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa sự kiện đó.
- Nội dung đường lối cải cách và thành tựu của công cuộc cải cách- mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978.
Bài 3: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Cần nắm được các nội dung sau:
- Sự thành lập các quốc gia độc lập ở ĐNÁ.
- Nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Lào, Campuchia.
- Sự ra đời, phát triển và vai trò của tổ chức ASEAN
- Nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng đất nước.
Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
Cần nắm được nội dung sau:
– Nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi, Mĩ Latinh.
Bài 6: Nước Mĩ
Cần nắm được nội dung sau:
– Tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945-2000.
Bài 7: Tây Âu
Cần nắm được các nội dung sau:
- Những nguyên nhân thúc kinh tế các nước Tây Âu phát triển thành 1 trong 3 trung tâm KT-TC lớn của thế giới.
- Sự ra đời và phát triển của Liên minh châu Âu (EU)
Bài 8: Nhật Bản
Cần nắm được các nội dung sau:
1.Tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1945-2000.
Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
Cần nắm được các nội dung sau:
- Nguyên nhân và biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô. Nguyên nhân và ý nghĩa của việc Chiến tranh lạnh kết thúc.
- Các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
Bài 10: Cách mạng KH-CN và xu thế toàn cầu hóa
- Nguồn gốc, đặc điểm tác động của cách mạng KH-CN.
- Biểu hiện và ảnh hưởng của toàn cầu hóa.
- PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM . TỪ 1919 – 1954
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919-1925
Cần nắm được các nội dung sau:
- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam.
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
Bài 13. Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam 1925-1930`
Cần nắm được các nội dung sau:
- Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
Cần nắm được các nội dung sau:
- Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ – Tỉnh.
Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
Cần nắm được các nội dung sau:
- Tình hình thế giới
- Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Đông Dương thán 7-1936
- Đấu tranh đòi các quyền tự do dân sinh, dân chủ.
- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm phong trào.
Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nước VNDCCH ra đời.
Cần nắm được các nội dung sau:
- Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- Hội nghị BCH TW Đảng CSDD tháng 11 – 1939
- Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 BCH ĐCS Đông Dương.
- Chuẩn bị cuối cùng tiến tới tổng khởi nghĩa.
- Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Nước VNDCCH thành lập.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng tám năm 1945.
Bài 17: Nước Việt nam Dân Chủ cộng Hoà sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19.12.1946
Cần nắm được các nội dung sau:
- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn giốt và khó khăn về tài chính.
- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Bài 18: những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
Cần nắm được các nội dung sau:
- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
- Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
- Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch biên giới thu – đông năm 1950
Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1951 – 1953
Cần nắm được các nội dung sau:
- Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi
- Đại Hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951)
- Hậu phương kháng chiến mọi mặt.
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc ( 1953 – 1954)
Cần nắm được các nội dung sau:
- Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương. Kế hoạch NaVa.
- Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954.
- Hiệp định Giơ ne vơ
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. (1945 – 1954).
………………………………………HẾT………………………………………