Đề cương ôn tập Kiểm tra giữa học kỳ I

Lượt xem:

Đọc bài viết

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN      ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

            TỔ NGỮ VĂN                                                NĂM HỌC 2021 – 2022

                                                                                 Môn: NGỮ VĂN 10, 11, 12

 

A.Cấu trúc đề kiểm tra môn Ngữ Văn : Gồm 02 phần

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Phần II. Làm văn (7,0 điểm)

             Câu 1 (2,0 điểm): Nghị luận xã hội

– Nghị luận về tư tưởng, đạo lý.

– Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

            Câu 2 (5,0 điểm): Nghị luận văn học

B. Thời gian: 90 phút

C. Nội dung ôn tập

I. Khối 10

  1.  Đọc hiểu 

+ Xác định nội dung, ý nghĩa văn bản và đặt tên văn bản.

+ Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.

+ Các phong cách ngôn ngữ đã học.

+ Các biện pháp tu từ.

+ Ngữ âm, chữ viết.

+ Từ ngữ.

+ Cú pháp.

+ Các thể thơ.

+ Đề tài, chủ đề…

2. Làm văn

a. Nghị luận xã hội (2,0đ): Viết đoạn văn khoảng 200 chữ.

+ Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.

+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

b. Nghị luận văn học (5,0đ): Văn tự sự

+ Chiến thắng Mtao- Mxây (Trích Sử thi Đăm Săn)

+ An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

+ Tấm Cám.

II. Khối 11

1. Đọc hiểu 

+ Xác định nội dung, ý nghĩa văn bản và đặt tên văn bản.

+ Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.

+ Các phong cách ngôn ngữ

+ Các biện pháp tu từ.

+ Ngữ âm, chữ viết.

+ Từ ngữ.

+ Cú pháp.

+ Các thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần.

+ Đề tài, chủ đề…

 2. Làm văn

a. Nghị luận xã hội (2,0đ): viết đoạn văn khoảng 200 chữ.

+ Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.

+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

b. Nghị luận văn học (5,0đ):

+ Tự tình (II) (Hồ Xuân Hương)

+ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)

+ Thương vợ (Trần Tế Xương).

III. Khối 12

 1. ĐỌC  HIỂU  (3,0 điểm)

– Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.

– Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, điệp từ…

– Các thao tác lập luận.

– Các phong cách ngôn ngữ.

– Ngữ âm, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

– Đề tài, chủ đề.

– Các thể thơ.

– Xác định nội dung, ý nghĩa của văn bản và đặt tên cho văn bản.

2. LÀM VĂN (7,0 điểm)

a. Nghị luận xã hội (2,0 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)

– Nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

– Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

b. Nghị luận văn học (5,0 điểm).

Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh).

Tây Tiến (Quang Dũng).

Việt Bắc (Tố Hữu).